Cmd368

Kết quả đo đường huyết của bà Nhung (ngụ Bạc Liêu) lúc nhập viện hơn 400 mg/dL, cao gấp 4 lần bình t phim xes

【phim xes】Nhiễm trùng nặng do bỏ thuốc tiểu đường để bấm huyệt

Kết quả đo đường huyết của bà Nhung (ngụ Bạc Liêu) lúc nhập viện hơn 400 mg/dL,ễmtrùngnặngdobỏthuốctiểuđườngđểbấmhuyệphim xes cao gấp 4 lần bình thường, chỉ số đường huyết trung bình trong ba tháng - HbA1c là 10% (bình thường dưới 5.7%).

Ngày 23/10, ThS.BS Trần Đình Mạnh Long, khoa Nội tiết - Đái tháo đường, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết nếu không điều trị kịp thời hai ổ áp xe ở cánh tay và bắp đùi trái, người bệnh có nguy cơ cao sốc nhiễm trùng, suy đa cơ quan, tử vong.

Bà mắc tiểu đường hơn 4 năm nhưng điều trị không thường xuyên. Một tháng trước bà cho rằng bị "nóng trong người" nên tự ý bỏ thuốc, nhờ người bấm huyệt chữa bệnh. 5 tuần trước khi nhập viện, bà ớn lạnh, sốt, sưng đau vùng bắp đùi và cánh tay, uống thuốc giảm đau hạ sốt không bớt. Bà điều trị tại bệnh viện gần nhà, vài ngày sau triệu chứng tái phát nên đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM khám.

Theo bác sĩ Long, bà tự bỏ thuốc điều trị khiến lượng đường huyết tăng cao, kèm theo bấm huyệt làm tăng nguy cơ xây xước trên da, từ đó gây nhiễm trùng nặng, có thể dẫn đến nhiễm trùng máu.

Bác sĩ cho bệnh nhân dùng kháng sinh mạnh phổ rộng, kiểm soát đường huyết bằng insulin, phẫu thuật nhằm cắt lọc, dẫn lưu mủ ở ổ áp xe ra ngoài, loại bỏ mô hoại tử. Tổng lượng mủ hút ra ngoài hơn nửa lít.

Khi tình trạng nhiễm trùng ổn định, bác sĩ đặt máy hút áp lực âm để nhanh lành vết thương. Bác sĩ tư vấn chế độ dinh dưỡng giúp người bệnh kiểm soát tốt đường huyết và cung cấp đủ dinh dưỡng phục hồi sau giai đoạn nhiễm trùng nặng, kết hợp vật lý trị liệu để tránh teo cơ.

Sau hơn hai tuần điều trị, đường huyết được kiểm soát, vết thương lành tốt và bà xuất viện.

Máy hút áp lực âm hỗ trợ điều trị vết thương cho người bệnh. Ảnh: Đinh Tiên

Máy hút áp lực âm hỗ trợ điều trị vết thương cho người bệnh. Ảnh: Đinh Tiên

Người bệnh tiểu đường dễ nhiễm trùng do đường huyết cao dẫn đến rối loạn hệ miễn dịch, giảm khả năng chống lại vi khuẩn. Bệnh tiểu đường còn gây các biến chứng mạn tính ở mạch máu và thần kinh, tăng khả năng nhiễm trùng dẫn đến mù mắt, suy thận nặng phải chạy thận, nhồi máu cơ tim, đột quỵ.

Để phòng ngừa, bác sĩ Long khuyên người bệnh tiểu đường theo dõi đường huyết thường xuyên, ăn uống theo chế độ phù hợp, tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày, tái khám đúng lịch.

Người bệnh cũng cần kiểm tra cơ thể thường xuyên (thường là lúc đi tắm), nhất là ở vùng bàn chân, hạn chế các xây xát trên da vì đó có thể là nơi các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Người bệnh bị thương cần vệ sinh sạch sẽ, giữ vết thương khô, không tự ý bôi thuốc. Vết thương có dấu hiệu nhiễm trùng hoặc chậm lành cần xử lý đúng cách.

Đinh Tiên

* Tên bệnh nhân đã được thay đổi

Độc giả đặt câu hỏi về các bệnh nội tiết - đái tháo đường tại đây để được bác sĩ giải đáp.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap